ArticlePDF Available

TREATMENT RESULTS OF CERVICAL SPONDYLOSIS THROUGH CERVICAL TRACTION IN CAN THO ORTHOSIS AND REHABILITATION HOSPITAL IN 2023

Authors:
vietnam medical journal n01 - March - 2024
62
Pan African Medical Journal. 32 (1), 165-172 (2019).
4. James M Haan, Grant V Bochicchio, N
Kramer et al. Nonoperative management of
blunt splenic injury: a 5-year experience. Journal
of Trauma and Acute Care Surgery, 58 (3), 492-
498 (2005).
5. Danh Bảo Quốc, Phạm Văn Năng. Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều
trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách trong chấn
thương bụng kín tại Bệnh viện Trung ương Cần
Thơ năm 2021 2022. Tạp chí Y học Việt Nam,
518 (2), 346-350 (2022).
6. Thomas MP Nijdam, Roy Spijkerman, Lilian
Hesselink et al. Predictors of surgical
management of high grade blunt splenic injuries
in adult trauma patients: a 5-year retrospective
cohort study from an academic level I trauma
center. Patient safety in surgery, 14, 1-9 (2020).
7. Chien-An Liao, Ling-Wei Kuo, Yu-Tung Wu
et al. Unstable hemodynamics is not always
predictive of failed nonoperative management in
blunt splenic injury. World journal of surgery, 44,
2985-2992 (2020).
8. Trần Văn Đáng, Nghiên cứu chỉ định và kết quả
điều trị bảo tồn vỡ lách do chấn thương bụng kín
tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương, Luận án
Tiến sỹ y học, Học viện Quân y, (2010).
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG
KÉO MÁY KÉO DÃN CỘT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỈNH HÌNH
VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CẦN THƠ 2023
Nguyễn Dương Hanh1, Trầm Văn Nhiều1, Nguyễn Thị Mỹ Liên1
TÓM TẮT
17
Đặt vấn đề: Thoái hóa cột sống cổ sự hao
mòn liên quan đến tuổi tác cột sống cổ, dẫn đến
đau cổ, cứng cổ, giảm chức năng sinh hoạt chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vật trị liệu-Phục
hồi chức năng, đặc biệt kéo dãn cột sống cổ bằng
máy kết hợp với hồng ngoại, xoa bóp các bài tập
vận động cột sống cổ là một phương pháp điều trị bảo
tồn hiệu quả, khả năng giúp bệnh nhân cải thiện
chức năng cột sống cổ. Mục tiêu: Đánh giá kết quả
điều trị thoái hóa cột sống bằng máy kéo dãn cột sống
tại Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức năng Cần
Thơ 2023. Đối tượng phương pháp nghiên
cứu: Nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu. Thử
nghiệm lâm sàng theo chiều dọc có so sánh trước
sau điều trị 30 bệnh nhân. Kết quả: Sau khi điều trị,
kết quả đau đánh giá theo thang điểm Likert với mức
độ đau nhiều giảm từ 100% xuống 0%, đau ít 36,7%
đau vừa 63,3%. Ngoài ra, tầm vận động cột sống
cổ cải thiện đáng kế với trung bình khoảng 0% giới
hạn nhiều; chức năng sinh hoạt hằng ngày cải thiện
đáng kể từ 83,3% ảnh hưởng nhiều xuống còn 0%
16,7% ảnh hưởng trung bình tăng lên còn 50%, ảnh
hưởng ít tăng từ 0% lên 50% ảnh hưởng trung; tỉ lệ
phần trăm của kết điều trị chung mức khá tăng
khoảng 63,3% mức trung bình giảm 33,3%. Kết
luận: Điều trị bằng y o cột sống kết hợp với
hồng ngoại, xoa bóp và các bài tâp vận động cột sống
cổ giúp cải thiện đau, gia tăng tầm vận động cột sống
cổ, chức năng sinh hoạt hằng ngày và kết quả điều trị
chung.
Từ khóa:
thoái hóa côt sóng cổ, kéo dãn cột
sống cổ bằng máy.
1Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Dương Hanh
Email: ndhanh@ctump.edu.vn
Ngày nhận bài: 3.01.2024
Ngày phản biện khoa học: 19.2.2024
Ngày duyệt bài: 5.3.2024
SUMMARY
TREATMENT RESULTS OF CERVICAL
SPONDYLOSIS THROUGH CERVICAL
TRACTION IN CAN THO ORTHOSIS AND
REHABILITATION HOSPITAL IN 2023
Background: Cervical spondylosis is an age-
related condition affecting the cervical spine, causing
neck pain, stiffness, and reduced daily activities.
Physical therapy, including cervical traction, infrared,
massage, and exercises, is a conservative treatment
method that can improve cervical functions.
Objectives: to evaluate treatment results of cervical
spondylosis with cervical traction in Can Tho orthosis
and rehabilitation hospital in 2023. Materials and
Methods: Prospective study. Clinical trials have
compared before and after treatment in 30 cervical
spondylosis patients. Results After treatment, pain
levels decreased on a Likert scale, with severe pain
decreasing from 100% to 0%, mild pain 36.7%, and
moderate pain 63.3%. Cervical spine range of motion
improved significantly, daily living functions improved
from 83.3% to 0%, and overall good treatment results
increased by 63.3%, while the average level
decreased by 33.3%. Conclusion: Treatment with a
traction machine in conjunction with infrared,
massage, and cervical spine exercises reduces pain
and improves cervical spine range of motion, daily
living functions, and overall treatment outcomes.
Keywords:
Cervical spondylosis, cervical spinal
traction.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoái hóa cột sống cổ hao mòn liên quan
đến tuổi tác cột sống cổ thể dẫn đến đau
cổ, cứng cổ và các triệu chứng khác, giảm chức
năng sinh hoạt chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân [5]. Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng
là một phương pháp điều trị bảo tồnhiệu quả, có
TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tP 536 - th¸ng 3 - 1 - 2024
63
khả năng giúp bệnh nhân cải thiện chức năng
cột sống cổ [6], [7].
Tại Bệnh viện Chỉnh hình phục hồi chức
năng Cần Thơ đã thực hiện các phương pháp
kéo dãn cột sống cổ bằng máy để điều trị cho
nhiều bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ đã
đạt được những kết quả nhất định. Xuất phát từ
những lý do trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu
với nội dung: Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa
cột sống cổ bằng máy kéo dãn cột sống tại Bệnh
viện Chỉnh hình Phục hồi chức năng Cần Thơ
năm 2023.
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả
điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng máy kéo dãn
cột sống tại Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi
chức năng Cần Thơ 2023.
II. ĐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân nghiên cứu:
Nghiên cứu 30
bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị thoái hóa
khớp cột sống cổ tại Bệnh viện Chỉnh hình
phục hồi chức năng Cần Thơ từ 01/2023 đến
06/2023.
Tiêu chun la chn:
Bệnh nhân được
chẩn đoán thoái hóa khp gi theo tiêu chun
da vào tiêu chun chẩn đoán của Francis H.
Shen [6]. Bnh nhân không b cuộc khi điều tr
và đồng ý tham gia nghiên cu.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Bệnh nhân chống
chỉ định với kéo sột sống bằng máy; bệnh nhân
không đồng ý tham gia hoặc bệnh nhân không
tiếp tục điều trị hết liệu trình.
Địa điểm thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Chỉnh
hình Phục hồi chức năng Cần Thơ ttháng
01/2023 đến tháng 06/2023.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu theo
phương pháp tiến cứu. Thử nghiệm lâm sàng
theo chiều dọc có so sánh trước và sau điều trị.
Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu:
Cỡ
mẫu 30. Chọn mẫu thuận tiện. Chọn tất cả các
bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn, đến khi
đủ số lượng 30 bệnh nhân.
Nội dung nghiên cứu:
tiến hành điều trị
cho 30 bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ bằng
máy kéo dãn cột sống Triton, chiếu đèn hồng
ngoại, xoa bóp vùng cổ gáy và bài tập vận động
cột sống cổ trong 20 ngày theo quy trình kỹ
thuật của Bộ Y tế [1]. So sánh trước sau 20
ngày điều trị về mức độ cải thiện chức năng,
đau, tầm vận động cột sống cổ mức độ cải
thiện chung: tốt; khá; trung bình; kém.
Phương pháp xử lý số liệu:
sử dụng phần
mềm SPSS 22.0.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mức độ cải thiện đau
Bảng 1. Mức độ cải thiện đau theo
thang điểm Likert 11 điểm
Mức độ đau
Trước
điều trị
Sau điều
trị
F
p
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
Đau rất ít (Mức 0–1)
0
0
0
0
0,7
<0,001
Đau ít (Mức 2–3)
0
0
11
36,7
Đau vừa (Mức 4–6)
0
0
19
63,3
Đau nhiều (Mức 7–8)
30
100
0
0
0
0
0
0
Tổng cộng
30
100
30
100
Nhận xét:
Trước điều trị, đau nhiều 100%.
Sau điều trị, đau ít 36,7%, đau vừa 66,7%; đau
nhiều, đau dữ dội là 0%. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p<0,001).
3.2. Mức độ cải thiện tầm vận động cột
sống cổ
Bảng 2. Mức độ cải thiện tầm vận động gập-duỗi cổ
Mức độ
Gập
Duỗi
Trước điều trị
Sau điều trị
Trước điều trị
Sau điều trị
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
Hạn chế nhiều (0-100)
06
20,0
0
0,0
04
13,3
0
0,0
Hạn chế trung bình (11-250)
15
50,0
07
23,3
14
46,7
07
23,3
Hạn chế ít (26-400)
09
30,0
13
43,3
12
40,0
18
60,0
Không hạn chế (41-450)
0
0,0
10
33,4
0
0,0
05
16,7
2 = 9, p<0,05
2 = 11, p<0,05
Nhận xét:
Gập cột sống cổ trước điều trị,
hạn chế nhiều 20%, hạn chế trung bình 50%,
hạn chế ít 30%; sau điều trị mức hạn chế nhiều
0%, hạn chế trung bình 23,3%, hạn chế ít
43,3%, không hạn chế 33,4%. Duỗi cột sống cổ
trước điều trị, hạn chế nhiều 13,3%, hạn chế
trung bình 46,7%, hạn chế ít 40%; sau điều trị,
hạn chế nhiều 0%, hạn chế trung bình 23,3%,
hạn chế ít 60%, không hạn chế 16,7%. ý
nghĩa thống kê p<0,05.
vietnam medical journal n01 - March - 2024
64
Bảng 3. Mức độ cải thiện tầm vận động nghiêng cột sống cổ
Mức độ
Trái
Phải
Trước điều trị
Sau điều trị
Trước điều trị
Sau điều trị
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
Hạn chế nhiều (0-100)
05
16,7
0
0
06
20,0
0
0,0
Hạn chế trung bình (11-250)
16
53,3
06
20,0
17
57,7
04
13,3
Hạn chế ít (26-400)
09
30,0
18
60,0
07
23,3
20
66,7
Không hạn chế (41-450)
0
0,0
06
20,0
0
0,0
06
20,0
p<0,05
p<0,05
Nhận xét:
Tầm vận động nghiêng trái cột
sống cổ trước điều trị, hạn chế nhiều16,7%, hạn
chế trung bình 53,3%, hạn chế ít 30%; sau điều
trị, hạn chế trung bình 20%, hạn chế ít 60%,
không hạn chế 20%. Vận động nghiêng phải cột
sống cổ, trước điều trị hạn chế nhiều 20%, hạn
chế trung bình 57,7%, hạn chế ít 23,3%; sau
điều trị, hạn chế trung bình 13,3%, hạn chế ít
66,7%, không hạn chế 20%. Sự khác biệt này
ý nghĩa thống kê p<0,05
Bảng 4. Mức độ cải thiện tầm vận động xoay cột sống cổ
Mức độ
Trái
Phải
Trước điều trị
Sau điều trị
Trước điều trị
Sau điều trị
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
Hạn chế nhiều (0-100)
02
6,7
0
0,0
07
23,3
0
0,0
Hạn chế trung bình (11-250)
20
66,7
09
30,0
10
33.3
03
10,0
Hạn chế ít (26-400)
08
26,6
10
33,3
13
43.4
19
63,4
Không hạn chế (41-450)
0
0,0
11
36,7
0
0,0
08
26,6
p<0,05
p<0,05
Nhận xét:
Xoay cổ bên trái trước điều trị,
hạn chế nhiều 6,7%, hạn chế trung bình 66,7%,
hạn chế it 26,6%; sau điều trị, hạn chế trung
bình 30%, hạn chế ít 33,3%, không hạn chế
36,7%. Xoay cổ bên phải trước điều trị, hạn chế
nhiều 23,3%, hạn chế trung bình 33,3%, hạn
chế ít 43,4%. Sau điều trị, hạn chế trung bình
10%, hạn chế it 63,4%, không hạn chế 26,6%.
Sự khác biệt trên có ý nghĩa thống kê p<0,05.
3.3. Đánh giá kết quả chung
Bảng 5. Đánh giá kết quả chung
Kết quả
Trước điều trị
Sau điều trị
F
p
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
Tốt
0
0
0
0
0,2
<0,001
Khá
0
0
19
63,3
Trung bình
21
70,0
11
36,7
Kém
09
30,0
0
0
Tổng
30
100
30
100
Nhận xét:
trước điều trị: trung bình 70%,
kém 30%. Sau điều trị: khá 63,3%, trung bình
36,7%. Sự khác biệt ý nghĩa thống
p<0,001.
IV. BÀN LUẬN
Mức độ cải thiện đau theo thang điểm Likert
11 điểm: bàng 1, tỉ lệ bệnh nhân đau nhiều
trước điều trị 100%, sau 20 ngày điều trị,
không còn đau nhiều, đau ít 36,7%, đau trung
bình 63,3%. Kết quả của quá trình nghiên cứu
trên cho thấy sự tiến bộ đáng kể trong kết
hợp phương pháp vật trị liệu kéo dãn cột
sống cổ bằng máy kéo. Kết quả nghiên của của
chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của Dương
Văn Thành [3], kết quả sau 2 tuần điều trị tỉ lệ
đau trung bình 67,6%, sau 1 tháng tỉ lệ đau rất
ít 64,7%. Đặng Thị Thu Minh [2] sau 20 ngày
điều trị cải thiện với tỉ lệ bệnh nhân đau ít 38,3%
so với trước điều trị bệnh nhân chủ yếu đau
nhiều 63,3%.
Mức độ cải thiện về tầm vận động cột
sống cổ: Tầm vận động gập cổ trước điều trị:
30% hạn chế nhiều, 50% hạn chế trung bình,
20% hạn chế ít 0% không hạn chế, qua 20
ngày điều trị thấy tỉ lệ thay đổi theo chiều hướng
tốt 0% hạn chế nhiều, 23,3% hạn chế trung bình,
hạn chế ít là 43,3%, không hạn chế là 33,4%. Kết
quả này phù hợp với nghiên cứu của Đặng Thị
Thu Minh [2] trước điều trị có 20% hạn chế nhiều,
50% hạn chế trung bình, 30% hạn chế ít, 0%
không hạn chế, tỉ lệ này có tiến bộ sau 20 ngày
điều trị 16,7% không hạn chế, hạn chế ít 61,7%,
không có bệnh nhân hạn chế nhiều.
Tầm vận động duỗi cổ trước điều trị: hạn
chế nhiều 13,3%, hạn chế trung bình 46,7%,
hạn chế ít là 40%, sau điều trị 20 ngày tỉ lệ này
thay đổi theo hướng tốt với 0% hạn chế nhiều,
23,3% hạn chế trung nh, 60% hạn chế ít,
16,7% không hạn chế. Kết này phù hợp với
nghiên cứu Đặng Thị Thu Minh [2] trước điều trị
tỉ lệ hạn chế nhiều 11,7%, 51,7% hạn chế trung
TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tP 536 - th¸ng 3 - 1 - 2024
65
bình, không bệnh nhân không hạn chế, sau
20 ngày tỉ lệ này tiến triển khá tốt không có hạn
chế nhiều, không hạn chế tăng lên 16,7%.
Tầm vận động nghiên trái cột sống cổ trước
điều trị: hạn chế nhiều 16,7%, hạn chế trung
bình 53,3%, 0% không hạn chế, sau điều trị 20
ngày tỉ lệ này thay đổi tích cực với 0% hạn chế
nhiều, 20% hạn chế trung bình, 60% hạn chế ít,
20% không hạn chế. Kết này phù hợp với nghiên
cứu Đặng Thị Thu Minh [2] từ 16,7% hạn chế
nhiều xuống 0%, hạn chế trung bình từ 55%
xuống 21,7%, không bệnh nhân không hạn
chế tăng lên 18,3%. Tầm vận động nghiêng phải
cột sống cổ trước điều trị: hạn chế nhiều 20%,
hạn chế trung bình 57,7%, không hạn chế 0%,
sau điều trị 20 ngày tỉ lệ này thay đổi theo
hướng tốt với 0% hạn chế nhiều, hạn chế trung
bình giảm xuống 13,3%, không hạn chế tăng lên
20%. Kết này phù hợp với nghiên cứu Đặng Thị
Thu Minh [2] trước điều trị tỉ lệ hạn chế nhiều
20% sau điều trị giảm xuống 0%, trong khi đó tỉ
lệ không hạn chế trước điều trị 0% sau điều tr
tăng lên 18,3%.
Tầm vận động xoay trái cột sống cổ trước
điều trị: hạn chế nhiều 6,7%, hạn chế trung bình
66,7%, 0% không hạn chế, sau điều trị 20 ngày tỉ
lệ này thay đổi theo hướng tốt với 0% hạn chế
nhiều, hạn chế trung bình chỉ còn 30% và 36,7%
không hạn chế. Kết này phù hợp với nghiên cứu
Đặng Thị Thu Minh [2] trước điều trị tỉ lệ hạn chế
nhiều 3,3% sau điều tri giảm xuống 0%, hạn chế
trung bình từ 66,3% giảm xuống còn 15%.
Tầm vận động xoay phải cột sống cổ trước
điều trị: hạn chế nhiều 23,3%, hạn chế trung
bình 33,3%, không hạn chế 0%, sau điều trị 20
ngày tỉ lệ này thay đổi theo hướng tốt với 0%
hạn chế nhiều, hạn chế trung bình chỉ còn 10%
hạn chế ít, tỉ lệ không hạn chế và hạn chế ít tăng
lên. Kết này phù hợp với nghiên cứu Đặng Thị
Thu Minh [2] trước điều trị tỉ lệ hạn chế nhiều
11,7% sau điều trị giảm 0%, còn tỉ lệ không hạn
chế từ 0% lên 23,3%.
Qua kết quả nghiên cứu về mức cải thiện
tầm vận động cột sống cổ trên thấy tất cả điều
mức cải thiện tích cực xu hướng đáp ứng
với phương pháp kéo dãn, điều này phù hợp với
các tác giả nghiên cứu khác như Dương Văn
Thành [3] tỉ lệ hạn chế nhiều trước điều trị từ
8,8% giảm xuống còn 5,9% sau điều trị 2 tuần
tương tự mức hạn chế trung bình cũng giảm
đáng kể t47,1 xuống chỉ còn 8,8%, còn mức
không hạn chế 26,5% tăng lên 76,5%. Nghiên
cứu của Nguyễn Thị Thắm [4] cũng chỉ ra rằng
sự tiến bộ đáng kể sau 20 ngày điều trị
87,9% tầm vận động cột sống cổ bình
thường, tỉ lệ hạn chế nhiều giảm từ 8,6% xuống
còn 0%.
Kết quả điều trị chung: Qua bảng 5 cho thấy
tỉ lệ trước điều trị 70% mức khá 30% mức
kém. Sau 20 ngày điều trị kết quả thay đổi nhiều
theo chiều hướng tốt với 63,3% k 36,7%
trung bình, 0% mức kém, 0% mức tốt. Kết quả
nghiên cứu này cũng phù hợp với Đăng Thị Thu
Minh [2] trước điều trị mức kém chiếm tỉ lệ khá
cao 58,3% sau điều trị 20 ngày tỉ lệ này giảm
xuống chỉ còn 3,3%, trong khi đó mức trung
bình từ 38,3% giảm còn 33,3% mức tốt 0%
tăng lên 21,7%. Kết quả nghiên cứu của Dương
Văn Thành [3] cũng cho tín hiệu tích cực trước
điều trị 29,4% mức kém, sau 2 tuần 1 tháng
thì tỉ lệ này 0%, tỉ lệ tốt cũng tăng dần từ 0%
lên 58,8% sau 2 tuần và lên 82,4% sau 1 tháng
điều trị.
Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy tỉ lệ
tiến bộ đáng kể điều trị thoái hóa cột sống cổ
bằng phương pháp kéo dãn cột sống cổ. Trong
nghiên cứu này chúng tôi theo dõi sát các dấu
hiệu biến chứng như đau đột ngột vùng kéo,
cảm giác choáng váng m theo rối loạn huyết
áp do phản xạ Nhưng chưa ghi nhận được biến
chứng nào, đây thực sự một phương pháp
an toàn và hiệu quả, thực tế được áp dụng nhiều
trên thế giới cũng đạt kết quả tốt.
V. KẾT LUẬN
Giảm đau và cải thiện phạm vi chuyển động
của cột sống cổ, cũng như cải thiện các chức
năng liên quan đến cuộc sống hàng ngày và kết
quả điều trị tổng thể có thể đạt được thông qua
điều trị bằng máy kéo kết hợp với liệu pháp hồng
ngoại, liệu pháp xoa bóp các bài tập được
thiết kế để cải thiện khả năng vận động của cột
sống cổ sau 20 ngày điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị
chuyên ngành Phục hồi chức năng, Hà Nội.
2. Đặng Thu Minh (2010), Đánh giá kết quả điều
trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo
dãn cột sống cổ trên máy TM 300 bệnh viện điều
dưỡng và phục hồi chức năng Thái Nguyên, Luận
văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên.
3. Dương Văn Thành (2010), Đánh giá hiệu quả
điều trị phục hồi chức năng thoái hoá cột sống cổ
bằng vật lý trị liệu kết hợp với vận động trị liệu tại
Trung tâm phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch
Mai, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học
Y Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu quả
điều trị đau cổ vai gáy trong thoái hóa cột sống
cổ bằng một số phương pháp vật lí trị liệu và kết
hợp với vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học,
vietnam medical journal n01 - March - 2024
66
Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Francis H. Shen (2015), Textbook of the cervical
spine, Elsevier Inc.
6. H W Hey , P H Lau, H T Hee (2012), “Short-
term results of physiotherapy in patients with
newly diagnosed degenerative cervical spine
disease”, Singapore Med J, 53(3):179-82.
7. Steven W. Forbush Terry Cox (2011),
“Treatment of Patients With Degenerative Cervical
Radiculopathy Using a Multimodal Conservative
Approach in a Geriatric Population: A Case
Series”, Journal of Orthopaedic and Sports
Physical Therapy, 41(10):723-33.
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ THẬN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN
Nguyn Minh An1
TÓM TT
18
Mc tiêu nghiên cu: Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng, cn lâm sàng ca bệnh nhân ung thư thận được
điu tr ti bnh viện Xanh Pôn giai đoạn 2019 - 2023.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cu t ct
ngang 73 bệnh nhân ung thư thận được điều tr bng
phu thut nội soi giai đoạn 2019 2023. Kết qu
nghiên cu: - Độ tui trung bình 53,52 ± 12,17
tui (20 - 84 tui). - T l nam/n = 1,43. - Tin s:
hút thuc lá chiếm 52,3%; béo phì 22,2%; tăng huyết
áp 13,5%. - Triu chứng đau thắt lưng và đái máu
triu chứng năng chủ yếu chiếm 62,5% và 52,5%.
- Siêu âm phát hin u 73/73 bnh nhân. Tính cht
khi u th tăng âm, giảm âm, đồng âm, trong đó
đa số khối u tăng âm chiếm 47,5%. - Chp ct lp
vi tính phương pháp để chẩn đoán xác định bnh,
giai đoạn: U thn giai đoạn T1 là 95,8%: Giai đoạn
T2 chiếm 4,2%. - Kích thước u trung bình 43,2 ±
11,7mm. - Gii phu bnh: ch yếu gặp ung thư thận
typ tế bào sáng chiếm 83,6%. Kết lun: Kết qu
nghiên cu 73 bệnh nhân ung thư thận được điều tr
bng phu thut nội soi giai đoạn 2019 2023 cho
thy triu chứng lâm sàng thường gặp đau thắt
lưng 62,5%, đái máu 52,5%. Giai đoạn bnh ch yếu
là giai đoạn 1 chiếm 95,8%, kích thước u trung bình là
43,2 ± 11,7mm.
SUMMARY
CLINICAL AND PARA-CLINICAL
CHARACTERISTICS OF LAPAROSCOPIC
SURGERY OF KIDNEY CANCER PATIENTS
AT SAINT PAUL HOSPITAL
Objective: Study the clinical and paraclinical
characteristics of kidney cancer patients undergone
laparoscopic surgery at Saint Paul hospital from 2019-
2023. Methods: Cross-sectional descriptive study of
73 kidney cancer patients undergone laparoscopic
1Trường Cao đẳng Y tế Hà Ni
Chịu trách nhiệm chính: Nguyn Minh An
Email: dr_minhan413@yahoo.com
Ngày nhận bài: 5.01.2024
Ngày phản biện khoa học: 21.2.2024
Ngày duyệt bài: 8.3.2024
surgery from 2019-2013. Results: - The average age
was 53.52 ± 12.17 years old (20- 84 years old). -
Male: female ratio was 1: 43. - History: smoking was
52.3%; obesity was 22.2%; high blood pressure was
13.5%.- Low back pain and hematuria were the main
functional symptoms, were 62.5% and 52.5%. -
Ultrasound detected tumors in 73/73 patients. Tumor
characteristics: hyperechoic, hypoechoic, or
homoechoic, of which the majority are hyperechoic
tumors, was 47.5%. - Computed tomography was the
method to diagnose and determine the disease and
stage: Kidney tumors in stage T1 was 95.8%: Stage
T2 was 4.2%. - Average tumor size is 43.2 ± 11.7mm.
- Pathology: mainly clear cell type kidney cancer was
83.6%. Conclusion: Research results of 73 kidney
cancer patients undergone laparoscopic surgery from
2019 - 2023 showed that common clinical symptoms
were low back pain with 62.5%, hematuria with
52.5%. The main disease stage was stage 1 with
95.8%, the average tumor size was 43.2 ± 11.7mm.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư thận là tổn thương ác tính của thn,
bệnh thường gp la tui 50-70, vi t l nam:
n khong 1,5:1. Các triu chng ca bnh ung
thư thận đa dạng kín đáo, thường biu hin
khi giai đoạn muộn. Trên 50% các trường hp
đưc phát hin tình c khi thc hin các bin
pháp chẩn đoán hình nh vi các bnh nhân
không triu chứng đặc hiu hoc trong các
bnh lý bụng khác. Tiên lượng sng của người
bệnh ung thư thận thay đổi tùy theo giai đoạn
bnh. T l sng thêm 5 năm giai đoạn I, II
74-81%, trong khi đó thời gian sống thêm 5 năm
của giai đoạn III ch 54% giai đoạn IV thì
gim xung ch 8% [2].
Triu chng lâm sàng, cn lâm sàng ca
bệnh nhân ung thư thận ý nghĩa trong xác
định giai đoạn bnh, ch định phương pháp phẫu
thuật cũng như tiên lượng thi gian sng thêm
sau phu thut. Xut phát t nhng vn đề trên,
nhằm nhưng luận c khoa hc v đặc điểm
lâm sàng, cn lâm sàng ca nhóm bnh nhân
ResearchGate has not been able to resolve any citations for this publication.
Article
Full-text available
Degenerative cervical spine diseases are common, and physiotherapy is widely used as an initial form of treatment. We aimed to analyse the effects of the initial sessions of physiotherapy for patients who were newly diagnosed with degenerative cervical spine disorders. A prospective series of 30 patients with newly diagnosed degenerative cervical spine disease were referred to our department and followed up for the initial two sessions of physiotherapy. The patients were assessed after each session. Outcome parameters studied included pain using a visual analogue scale (VAS), neck range of movements and activities of daily living (ADL). Our study subjects comprised mainly females (60%) in their fifties (46.7%) who worked as clerks or secretaries (53.3%). There was an improvement in the patients' pain score (VAS) from a median of 8 to 4 after two visits to the physiotherapists. Slight improvement in the neck range of movements was also observed. Marked improvement was seen in ADL, especially in the ability to carry heavy objects. Physiotherapy is an effective initial option for patients with newly presented degenerative cervical spine disease. The results of this study can be used to advise patients on the short-term benefits of physiotherapy.
Article
Full-text available
Retrospective clinical case series. To describe the management of 10 patients with advanced cervical spondyloarthrosis with radiculopathy, using manual therapy, intermittent mechanical cervical traction, and home exercises. Predictors and short-term outcomes of cervical radiculopathy have been published. These predictors have not been developed for, or applied to, geriatric patients with spondylitic radiculopathy. A series of 10 patients (aged 67 to 82 years) were referred to a physical therapist for medically prediagnosed cervical spondyloarthrosis and radiculopathy, as determined by magnetic resonance imaging. Neck Disability Index (NDI), numeric pain rating scale (NPRS), upper limb tension testing, Spurling's test, and the cervical distraction test were all completed on each patient at initial examination and at discharge. NDI and NPRS data were also collected at 6 months posttreatment. Intervention included manual therapy (including high-velocity low-amplitude thrust manipulation) of the upper thoracic and cervical spine, intermittent mechanical cervical traction, and a home program (including deep cervical flexor strengthening) for 6 to 12 sessions over a period of 3 to 6 weeks. All 10 patients had substantial improvement in NPRS and NDI scores. The mean NPRS score was less than 1/10, and the mean NDI score was 6/50 at discharge, compared to the original mean NPRS and NDI scores of 5.7 and 27.4, respectively. All patients reported maintaining those gains for 6 months. A multimodal approach for patients diagnosed with cervical spondyloarthrosis with radicular symptoms was useful in this geriatric population to reduce pain, minimize radicular symptoms, and improve functional outcomes. Therapy, level 4.
Textbook of the cervical spine
  • H Francis
  • Shen
Francis H. Shen (2015), Textbook of the cervical spine, Elsevier Inc.