Similar publications

Article
Full-text available
Post-endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP) pancreatitis (PEP) is a dangerous complication and occurs in a considerable number of patients. However, since well-randomized controlled trials investigating aggressive hydration with Ringer's lactate are lacking, this meta-analysis assessed the role of aggressive hydration with Ringer's l...
Article
Full-text available
La perforación duodenal posterior a la colangiopancreatografía endoscópica (CPRE) es una complicación infrecuente que sucede en un 0.1-0.6% de los casos. El manejo (quirúrgico o no quirúrgico) depende de varios factores. Presentamos el caso de una mujer que sufrió una perforación duodenal pos-CPRE manejada conservadoramente con un stent biliar metá...
Preprint
Full-text available
Background Endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP) is an indispensable procedure for the management of pancreaticobiliary diseases. Post-ERCP pancreatitis (PEP) is the most common serious adverse event. One risk factor of PEP is difficulty achieving biliary access. The conventional ERCP technique involves the cannulation of the bile d...
Article
Full-text available
Background: Hepatic hematoma (HH) is a rare but severe adverse event following endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP). Aims: To perform a systematic literature review and describe two additional cases, one of which presenting multiple subcapsular/intrahepatic hematomas after ERCP. Methods: The literature review was performed in...

Citations

... Thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang 86 bệnh nhân nghi ngờ có bệnh lý tắc nghẽn đường mật tụycó chỉ định ERCP tại bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 2/2022 -2/2023 Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân nghi ngờ có bệnh lý tắc nghẽn đường mật tụy có chỉ định ERCP theo hướng dẫn của hiệp hội nội soi Mỹ (ASGE) [9] Các dụng cụ can thiệp nhỏ (ERCP) cần thiết trong chẩn đoán và điều trị (thuốc cản quang, guidewire, dao cung, dao kim,bóng nong đường mật, balloon kéo sỏi, rọ kéo sỏi, stent kim loại -stent nhựa với nhiều kích cở khác nhau…). ...
... Ngay cả khi được xác nhận trên CT, US hoặc MRI, sỏi OMC đôi khi di chuyển từ OMC vào tá tràng tại thời điểm ERCP. Chúng ta có thể tránh các biến chứng do ERCP không cần thiết gây ra bằng cách xác nhận sự hiện diện hoặc vắng mặt của sỏi OMC trước ERCP bằng EUS [9]. Theo Chen C-H độ chính xác của EUS cho hầu hết nguyên nhân vàng da tắc nghẽn là 95,9% [1]. ...
Article
Full-text available
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh trên siêu âm nội soi bệnh lý tắc nghẽn đường mật tụy và đánh giá lợi ích của EUS trước khi thực hiện ERCP. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, trên 86 bệnh nhân nghi ngờ bệnh lý tắc nghẽn đường mật tụy có chỉ định ERCP được làm siêu âm nội soi trước khi thực hiện ERCP tại bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 2/2022 - 2/2023. Kết quả: Nghiên cứu trên 86 BN, nam (45,3%) và nữ (54,7%), đa số độ tuổi > 60 chiếm 62,8%. Ghi nhận trên EUS: bệnh lý mật tụy chiếm đa số là sỏi OMC chiếm 48,8%, EUS quan sát toàn bộ OMC chiếm 97,7%, đa số hình dạng hẹp đoạn cuối OMC do khối u chèn ép là dạng cắt cụt chiếm 48%, kích thước sỏi OMC > 10mm chiếm 40,5%, sỏi ống tụy đầu chiếm 80%, sỏi tụy di động 80%, kích thước sỏi tụy > 5mm chiếm 40%, đa số khối u ở giai đoạn T3 chiếm 56%. Kết quả điều trị: Có 26,7% BN sau khi làm EUS không chỉ định ERCP, đặt stent dẫn lưu mật chiếm 36%. Mức độ phức tạp của ERCP: mức độ 2 chiếm 53,9%, mức độ 3 chiếm 31,7%, mức độ 4 chiếm 1,6%. Tỷ lệ thành công chung của ERCP chiếm 93,7%. Kết luận: Thực hiện EUS chẩn đoán trước ERCP là hết sức quan trọng nhằm phân loại bệnh cho ERCP, tránh biến chứng của ERCP. Lợi ích của EUS trước ERCP là giúp bác sĩ nội soi tự tin, tiên lượng tình huống phức tạp, cũng như chuẩn bị các phương tiện để có thái độ điều trị thích hợp, đem lại kết quả thành công cho bệnh nhân.
Article
Este artigo teve por objetivo estimar os custos da colangiopancreatografia endoscópica retrógrada (CPRE) terapêutica. Análises detalhadas de custos são necessárias para subsidiar as decisões dos gestores de serviços de saúde. Realizou-se uma análise de custos parcial, da perspectiva hospitalar. Os dados foram obtidos dos prontuários médicos e as informações de custos fornecidas pelos Centros de Custos hospitalares. A aplicação do TDABC seguiu as etapas recomendadas em literatura. A amostra incluiu 308 CPREs, resultando em custo unitário estimado de R$ 4.778,82. Os acessórios de uso único agregaram custo significativo. Considera-se que o reembolso público não seja suficiente para cobrir os custos processuais totais, impondo prejuízo aos prestadores de serviços. A depender da complexidade dos casos e quantidade de itens utilizados, a CPRE pode apresentar custo proibitivo de incorporação. Metodologias de custeio avançadas proporcionam melhor visão do processo de formação dos custos, representando valiosa ferramenta gerencial para os serviços de saúde. This article aimed to estimate therapeutic Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography (ERCP) costs. A partial cost analysis was performed from a hospital perspective. Detailed cost analyzes are necessary to support healthcare service managers' decisions. Data were obtained from medical records and cost information provided by hospital Cost Centers. Application of TDABC followed steps recommended in literature. Sample included 308 ERCPs, resulting in estimated unit cost of R$ 4,778.82. Single-use accessories added significant cost. It is considered that public reimbursement is not sufficient to cover total processual costs, imposing losses on service providers. Depending on complexity of cases and number of items used, ERCP can be prohibitively expensive to incorporate. Advanced costing methodologies provide a better view of cost formation process, representing a valuable management tool for healthcare services.